Chúng tôi sưu tầm trên trang Bảo Mai (baomai.blogspot.com) về Dự án Metro số 1 ở Sài Gòn:
Metro
đường hầm chuẩn bị công trình tại nhà hát ở Sài Gòn sẽ có 4 tầng, được đào sâu
40 m, trong khi đó Metro dưới chợ Bến Thành trông giống như khu trung tâm
thương mại.
Tuyến nhà hát thành phố
tuyến Metro số 1, Bến Thành - Suối Tiên đang được bắt đầu công trình, tuyến nằm
dưới khu vực nhà hát thành phố. Sài Gòn đang thực hiện việc cấm đường Lê Lợi,
chặt cây... để bắt đầu công trình tuyến đường hầm.
Tuyến có 4 tầng đường hầm
và 5 cửa vào. Tuyến rộng 27 m, dài, 190 m và sâu 30 m. Có thể thấy rõ khu vực
dành cho khách đi xuống Metro từ trên mặt đường.
Tuyến có 4 tầng. Phía trên
là gian kiểm soát vé hành khách. Tầng 1 gồm nơi chờ đợi, máy bán vé, trạm thu
phí... Tầng 2: sân tuyến, nơi có Metro dừng đón trả khách. Tầng 3: Khu vực nghỉ
ngơi, điều hòa, thiết bị... Tầng 4: sân tuyến, bên trái là cầu thang xuống, lên
tàu bên phải.
Theo thiết kế, Metro sẽ
được công trình theo phương pháp đào hở, đoạn từ Metro thành phố đến tuyến Ba
Son sẽ được dùng khiêng đào. Trong ảnh là máy đào TBM dùng trong công trình tuyến
Metro này.
Ngoài
Metro thành phố, thời
gian tới khu Metro quan trọng ở dưới khu vực chợ Bến Thành cũng sẽ được
thực hiện. Trong ảnh là họa đồ Metro. Phần khu vực Metro gồm 3 tầng kết
nối với
4 tuyến Metro trong tương lai và phần thương mại mua sắm bao quanh
Metro. Hiện
tại thiết kế kỹ thuật đang được hoàn chỉnh để trình duyệt. Dự kiến cuối
năm nay
sẽ bắt đầu công việc tuyển nhà thầu.
Không gian đường hầm Metro
Bến Thành nhìn từ mặt cắt ngang.
Metro này sẽ có các trung
tâm thương mại mua sắm. Có thể thấy rõ phần đỉnh chợ Bến Thành từ phía dưới
lòng đất Metro.
Quang cảnh đường xuống đường
hầm Metro trong tương lai.
Tuyến
Nhà hát thành phố có chiều dài 190 m, rộng 26 m gồm 4 tầng với chiều sâu 40 m;
còn tuyến trung tâm Bến Thành ngoài chức năng kết nối giữa các tuyến Metro còn
được thiết kế xây dựng hệ thống thương mại dịch vụ, có tổng kinh phí đầu tư xây
dựng gần 1 tỷ USD.
Tuyến
Metro số 1 nối từ Bến Thành đến Suối Tiên dài khoảng 20 km với số vốn đầu tư
lên đến 2,4 tỷ USD. Tuyến gồm hai đoạn đi đường hầm và trên cao với tổng cộng
14 tuyến và một depot.
Cùng
với 3 tuyến đường hầm, đoạn còn lại đi trên cao (dài hơn 17 km) sẽ có 11 tuyến
trên cao (Suối Tiên, Tân Cảng...) và depot Long Bình (quận 9). Bắt đầu từ tuyến
số 1 trung tâm Bến Thành (tuyến số 1) Metro sẽ đi đường hầm dưới đường Lê Lợi
gồm hai tuyến đường hầm đơn chạy song song, từ ngã tư Lê Lợi - Pasteur chuyển
sang chạy trùng tim (hầm trên, hầm dưới) đi qua bên hông Nhà hát thành phố, qua
trụ sở Công ty Điện lực Sài Gòn, theo đường Nguyễn Siêu, qua FAFILM đến khu vực
nhà máy Ba Son. Từ sau tuyến số 3 (tuyến Ba Son), tuyến chuyển từ đi đường hầm
sang đi trên cao.
Tiếp
theo, tuyến sẽ vượt đường Nguyễn Hữu Cảnh đi theo rạch Văn Thánh (bờ phía Bắc),
đi sát công viên Văn Thánh, vượt đường Điện Biên Phủ, vượt sông Sài Gòn tại khu
vực nhà hàng Tân Cảng; sau đó đi tiếp trong hành lang phía Bắc xa lộ Hà Nội
vượt sông Rạch Chiếc; tiếp tục đi theo hành lang xe điện nằm trong hành lang
phía Bắc thuộc lộ giới xa lộ Hà Nội rồi vượt sang phía Nam xa lộ Hà Nội để vào tuyến
Suối Tiên (tuyến số 14), sau đó tuyến sẽ rẽ phải vào Depot Long Bình.
Hàng
loạt cây cổ thụ ở Sài Gòn bị đốn hạ để xây tuyến đường hầm Metro
Sáng
22/7, nhiều cây cổ thụ trước Nhà hát thành phố (quận 1) bị đốn hạ để chuẩn bị
cho việc công trình Metro đường hầm đầu tiên của tuyến Metro số 1 (Bến Thành -
Suối Tiên).
Bắt đầu cho việc công trình Metro đường hầm đầu tiên (tuyến Nhà hát thành phố)
của tuyến Metro số 1, toàn bộ cây xanh ở công viên Lam Sơn (phía trước Nhà hát)
sẽ bị đốn hạ.
Sáng nay, đóng đường Lê Lợi
đoạn từ giao lộ Nguyễn Huệ đến Đồng Khởi
Nhân viên công ty cây xanh
bắt đầu việc hạ cây.
Nhiều
người dân tỏ ra tiếc nuối khi thấy những cây cổ thụ hàng chục năm, đường kính
50-60 cm, cao hàng chục mét bị chặt.
Thành phố rồi sẽ hiện đại,
giao thông thuận tiện hơn nhưng dù sao cũng tiếc những cây cổ thụ này quá.
Chúng gắn bó với người dân ở đây hàng chục năm rồi. Chúng làm cho Sài Gòn đẹp
hơn, có hồn hơn rất nhiều nếu sau này chỉ toàn nhà cao tầng, công trình hiện
đại"
Cây
xanh sau khi bị đốn hạ, nhanh chóng được cưa nhỏ, chuyển đi nơi khác để bàn
giao lại mặt bằng cho đơn vị xây dựng.
Cùng
với công viên Lam Sơn, cây xanh ở vòng xoay cây liễu cùng đài phun nước ở giao
lộ Nguyễn Huệ với Lê Lợi cũng phải di dời.
Nhân viên công ty cây xanh
đang di dời hàng cây liễu. "Mỗi mùa lễ Tết, Sài Gòn đẹp nhất là vòng xoay
này. Những cây liễu ở đây được rất nhiều du khách chọn chụp ảnh lưu niệm"
Sắp
tới, đường Lê Lợi đoạn từ Pasteur đến Đồng Khởi sẽ bị đóng đường, các loại xe
phải lưu thông theo lộ trình khác.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét