Thứ Hai, 21 tháng 7, 2014

ĐÊM DIỆU NHÂN



Cô Nguyễn Thị Yến 

 

Mùa sương vùng Bc Cali thường bt đu khong gia tháng mười hai.  Thi gian này, t năm gi chiu tri đã bt đu vào ti.  Đêm xung nhanh. Trước mặt tôi, lất phất một màn sương mỏng rải đều nghiêng theo chiều gió.  Trời lạnh. 

 

Lần đầu tiên tôi đi thiền viện Diệu Nhân vào ban đêm.

 

Một chiếc xe rẽ vào con đường ngắn Orchard Park rồi quẹo trái vào đường Newby.  Không phải.  Chiếc thứ hai.  Không phải.  Tôi lấy cell phone ra gọi.  Dạ em đang trên đường Power Inn, cô chờ em chút.  Chiếc xe Nissan màu đen quẹo phải, lao đến khá nhanh, nhưng đằm và lấy góc độ rất đúng để quay lại rồi ép phải.  Xe đậu sát lề ngay trước mặt tôi.  Tuổi trẻ lái xe như thế.  Tôi tin Hoàng về nhiều mặt.  Lái xe cũng thể hiện con người. 

 

Chúng tôi bắt đầu đi.  Xe vào hướng bắc xa lộ 99, rẽ vào US 50 hướng đông, theo South Lake Tahoe, chạy khoảng 30 dặm.  Hoàng nói, đi dự lớp này cô sẽ thích.  Cô vừa học, vừa có thể giúp chuyển ngữ cho ni sư khi cần.  Thiền sinh thường khoảng bao nhiêu em?  Mỹ khoảng trên mười người.  Trẻ như tụi em cũng khoảng như vậy.  Còn lớp mỗi đêm thứ sáu thì sao?  Thứ sáu dành cho trẻ Việt Nam.  Lớp này số tham dự đông hơn nhưng không đều.  Mỗi buổi có người đi có người không.  Tối thứ hai như tối nay không đông lắm, nhưng người Mỹ rất consistent cô à.  Họ đã đến tham gia là họ đi liên tục, đúng giờ, đều đặn.  Những buổi tu học dành cho người lớn Việt Nam gọi là ngày Thọ Bát Quan Trai tổ chức mỗi tháng vào ngày chủ nhật cuối tháng, tôi đi đều đặn, nhưng cũng vừa vắng mặt mấy lần.  Mấy lần là mấy tháng vắng mặt dường như đã dẫn tôi đi khá xa về một nẽo nào dẫu tôi vẫn tinh tấn mỗi ngày.  Rõ ràng có một nỗi nhớ thao thức trong tôi, ngày đêm.

 

Con đường đêm mịt mù.  Đường xa lộ tuy quen, nhưng trời tối quá.  Đường dài ghê, không bị kẹt xe mà chạy hơn 45 phút mới vào exit 35 – Cameron Park Drive.  Xe giữ trái, rồi quẹo trái.  Chạy khoảng hơn 3 dặm Hoàng rẽ phải vào đường Green Valley.  Ở đây miền quê.  Nhà thưa thớt.  Đêm càng tĩnh mịch.  Tiếp tục trên con đường này khoảng gần 3 dặm, xe quẹo trái vào con đường đồi có cái tên miền núi, Deer Valley.   Đường hẹp, dốc thoai thoải.  Cây liền cây, đồi nối đồi.  Sương giăng dày đặc.  Hoàng giỏi ghê.  Cô thì chịu, lái xe một mình đường đêm như thế này cô tiêu mất, không thấy hướng đi, biết hướng nào mà về.  Em chạy quen rồi cô.  Đúng rồi, đã thuộc đường thì cứ chạy như quán tính.  Đường như đêm, thăm thẳm.  Xe vẫn chạy bon bon.  Cậu sinh viên cười tỉnh tươi, vững chãi.  Chạy khoảng một phần ba dặm, vừa thấy căn nhà bưu điện và văn phòng cứu hỏa bên phải, xe rẽ ngay vào phía trái đường Penny Lane.  Đi chừng một trăm bộ Anh, quẹo trái lần nữa vào con đường nhỏ Ducan Hill.  Đây rồi, thiền viện Diệu Nhân.




Lác đác những thiền sinh theo con đường dốc đi bộ vào chánh điện.  Giữa mờ mờ ánh trăng, tôi nhận ra các thiền sinh Mỹ co ro trong những bộ áo jacket-quần tây, khăn quàng, găng tay, giày thể thao.  Thiền sinh người Việt khoác áo tràng lam, bên ngoài khoác thêm áo ấm.

 

Đêm sương lạnh.  Mặt trăng tròn treo lặng lẽ không xa trên đỉnh đầu.  Tôi lặng ngắm bức tranh thiền Diệu Nhân.  Giữa những đồi thông chập chùng lộ ra vài khu nhà lác đác hoang sơ.  Lạ thật, đứng giữa sân thiền viện trong bóng đêm rét buốt, tôi không hề cảm thấy lạnh giá, mà lòng vui.  Yên ổn.  Cảm giác tỉnh thức vỗ về thật ấm áp.   Đêm như ngày.  Thế giới nhỏ lại quanh tôi.  Hiền hòa.  Thân thiện.  Nhìn ánh trăng tỏa sáng bên triền dốc, mấy câu thơ chợt lay động trong trí nhớ.

 

Một Mai

một mai

khất sĩ lang thang

sử kinh quên hết

gậy vàng cầm tay



một mai

như nước như mây

băng ngàn vượt suối

buông tay gậy vàng

 

Chỉ có thế mà chân như.  Tôi mỉm cười.   Ni sư Thuần Bạch đã khéo ươm từng con chữ.  Bài thơ như chiếc phong linh giữa trời rung rinh theo gió mà gọi, mà đưa hành giả đến, dẫu không một lời hẹn, cứ đi, đi từng bước.  Từng bước leo con dốc “một mai”.



*

 

Thiền Viện Diệu Nhân có mặt ở miền Bắc tiểu bang California – Hoa Kỳ từ tháng bảy năm 2002.  Đây là một ngôi chùa nhỏ nằm trên một vùng đất cao với nhiều đồi thông và cây rừng, cách thủ phủ Sacramento khoảng 45 phút lái xe.

 

Mảnh đất rộng gần 11 mẫu Anh là món quà dâng cúng của sáu chị em “Lục Hòa”.  Được sự chấp thuận của Hòa Thượng Thích Thanh Từ, hai Phật tử Mãn Từ Trí và Mãn Từ Huệ cùng bốn người em gái từ đó đã trở thành đệ tử của thiền viện.  Hòa thượng đã chỉ thị cho thành lập Hội Thiền Học Diệu Nhân, hay còn có tên tiếng Anh “Dieu Nhan Buddhist Meditation Association”.  Diệu Nhân thuộc phái Thiền Tông Việt Nam, đặt dưới sự chỉ đạo của thiền viện Viên Chiếu ở miền nam Việt Nam. 

 

Ban đầu thiền viện chỉ gồm một căn nhà nhỏ đơn sơ và một nhà để xe.  Sau bốn tháng, hòa thượng đã đến Diệu Nhân làm lễ đặt viên đá đầu tiên xây dựng ngôi chánh điện.  Cho đến nay, khu thiền viện đã được chỉnh trang thêm và thiền đường đã khang trang có thể chứa khoảng 60 thiền sinh tọa thiền.



*

 

Đúng bảy giờ, các thiền sinh ai nấy ngồi yên ngay ngắn trên bồ đoàn tọa cụ của mỗi người.  Một vài thiền sinh trẻ Việt Nam tiếp tục vào chỗ, nhẹ nhàng ngồi xuống.  Hai chân xếp lại, kiết già hay bán già.  Kéo lại vạt áo tràng, xoay lại thế ngồi.  Lưng thẳng, đầu, vai và toàn thân là một đường thẳng.  Hai bàn tay trên cái gối vuông nhỏ để trên chân, tay phải đặt dưới tay trái nằm trên, hay ngược lại, hai ngón tay cái chạm nhau.  Ni sư Thuần Chánh bước rất êm đi kiểm tra từng người.  Hai dãy thẳng tắp, tất cả thiền sinh quay vào trong, mỗi người đối mặt với vách ván thiền đường.

 

Tiếng chuông bắt đầu gióng lên.  Leng keng, leng keng … Âm thanh rung lên giữa không gian trong trẻo như lời reo của suối từ đầu nguồn rót về, chuyển gần, rõ hơn, rồi đi vào tai, thấm liền qua tâm.  Sư cô Thuần Tĩnh điều khiển buổi tọa thiền.  Cô niệm danh hiệu đức Bổn Sư Thích Ca.  Chậm và đều.  NamMo Sakya MuNi Buddha.  Tất cả thiền sinh lập lại cùng niệm lớn danh hiệu của Ngài.  Ba lần như thế.  Tất cả trở lại yên tĩnh.  Sư cô hô thiền.  Thong thả.  Khoan thai. 

 

We – respectfully – and – silently –  practice – sitting – meditation.  The still – radiant – mind – is as – large – as space For thousands – of lifetimes –  the mind has – neither – arisen – nor ceased.  If there is – no arising –  then – how can – there be – ceasing? . . . – . . . – . . . – . . . –

 

Từng tiếng, từng tiếng.  Mỗi tiếng rải đều giữa khoảng không yên ắng như không hề có một thoáng lung lay.   Ging sư cô trm bng, nh êm, đi qua tai, qua thính giác, rồi tự nhiên vào thng vùng tánh giác.  Thin sinh thm nhn biết.  Nghe-ch-biết-nghe.  Bài hô thin chm dt.  Th đu.  Mt khép nh.  Theo dõi hơi th.  Tnh thc.  Hít vào nh và sâu.  Th ra chm và dài.  Vng đến thì buông.  Hôn trm thì m mt nhìn quanh, ri khép li.  M sáng mt tâm, nhm mt trn.  Quay hn tr vào, quán hơi th.  Tâm rng lng.  Miên mt.  Khinh an.  Bng tiếng chuông rung lên.  Bn mươi lăm phút ta thin qua nhanh quá.  Hành gi vn ngi lng yên cho đến khi sư cô hô xả thiền.  Tất cả thiền sinh xả thiền theo sự hướng dẫn.  Xoa ấm hai bàn tay áp vào đôi mắt, xoa nhẹ đều lên cả mặt, cổ.  Xoa đầu, miết những ngón tay vào da đầu để kích thích thần kinh trở lại bình thường.  Chuyển động đầu qua trái, qua phải, cúi xuống, ngẩng ra sau, xoay tròn.  Chuyển động hai vai.  Xoa cánh tay và hông cùng một lần nhẹ nhàng từ trên xuống, từ dưới lên.  Xoa lưng và ngực cùng một lần bằng cả hai tay trái và phải.  Nhẹ nhàng dùng một bàn tay kéo ra một chân đang ngồi xếp bàn, xoa bóp từ ngón chân, bàn chân, lên dùi, rồi chân kia.  Xoa lưng.  Năm phút xả thiền vừa xong, tiếp đến là phần tụng kinh Bát Nhã, kết thúc thời thiền tập.  
Giờ pháp thoại.  Tất cả thiền sinh ngồi quây tròn giữa sàn hướng về phía điện thờ Đức Phật Thích Ca, đối diện với ni sư giáo thọ Thuần Chánh và sư cô Thuần Tĩnh, người chuyển ngữ.  Hôm nay là ngày mở đầu chương trình học Kinh Kim Cang, The Diamond Sutra.  Thin sinh đã có thi gian đc trước bài hc.  Sư cô Thun Tĩnh phát ra cho mi người mt bn in có dàn ý ca bài ging được viết bng hai ngôn ng.  Mi đon ging ca ni sư Thun Chánh được sư cô Thun Tĩnh chuyn dch rt đng điu. Trong phn tho lun, thnh thong mt thin sinh M có câu hi hay mt thin sinh Vit trao đi thêm bng tiếng Anh vi người M hay tiếng Vit vi ni sư, đ làm sáng t vn đ.

 

Kinh Kim Cang cũng có người đc là Kim Cương.  Kinh này do đc Pht nói, nguyên văn bng ch Phn, v sau truyn sang Trung Quc và được dch ra ch Hán.  Hin nay Kinh Kim Cang được chuyn ng thành bn tiếng Anh và nhiu ngôn ng khác trên thế gii.  Thin vin Diu Nhân có nhiu bn Kinh Kim Cang tiếng Anh và tiếng Vit cho tt c thin sinh.  Diu dng ca Kinh Kim Cang là phá sch không còn sót mt kiến chp nào.  Người hc Pht cn yếu phi nh Kinh Kim Cang Bát-Nhã Ba-La-Mt đ dp tan tt c kiến chp sai lm c hu, đã lôi kéo mình vào vòng trm luân muôn vn kiếp ri.

 

Ni sư Thun Chánh ôn tn tóm tt nhng đim cn lưu ý trong vic nương mt bn kinh mà biết sư tu tp ca mình. 

 

“Bn kinh m đu bình d như cuc sng đơn sơ hàng ngày ca chúng ta.  Mi bui sáng chúng ta đi làm cũng là mt hình thc kht thc mà chúng ta không đ ý.  Mi người đu “đi do qua” công vic, và trưa về vi “tin lương” đ mua “ba ăn” trong ngày.  Sau khi ăn ung cũng ra mt, v sinh và ngh ngơi.  Đc Pht và chúng ta trong đi sng hàng ngày như nhau, đim khác bit, ch là, mt bên làm vi s tnh thc và mt bên làm vi s đm chìm theo bun vui ca ngũ dc.  Thin sinh đ ý được đim này là bước đu ca s nhìn li chính mình.  Có th nào, mi bui sáng thc dy, dù gp gáp cho kp gi, chúng ta cũng đ ra mt chút s lưu ý đến tng hành đng ca mình.  Ví d, bước chân đến xe, lên xe, m máy.  Bt đu “bui ăn trưa” có vài phút đ ý đến nhng đng tác mà trước kia vn làm trong vô ý thc.  Thc hành đu đn như thế mi ngày s giúp chúng ta hiu dn được s khác bit ca mình trước kia và bây gi.  Ch khi nào chúng ta thy được mt s khác bit nh trong chính mình, mi nhn ra s hiu biết chính mình cn thiết cho s gim bt nhng căng thng bun vui trong ngày.  Lúc đó mi hiu được bn tâm vn thanh tnh, mà ch vì chúng ta luôn theo vt nên không t biết. 

 

Điu đơn gin trong phn m đu ca Kinh Kim Cang ch có giá tr thc s cho chúng ta khi nào chúng ta nhn ra được trong nhng công vic bình thường mi ngày, s vt có giá tr chân tht ca nó, ch không phi có giá tr do chúng ta gán cho nó.  Chính vì nhìn vào s vt vi “giá tr do chúng ta gán cho nó”, nên chúng ta mi mê đeo đui.  Khi đã đeo đui, thì s dng li đ biết đúng không còn d dàng.” (1)

 

Ni sư Thun Chánh kết thúc bài pháp thoi: “Ch mi là phn m đu bng ví d v ‘ba ăn’ mà đã hin rõ mê ng.  Cho nên hc Kinh Kim Cang và thực hành rt ráo s giúp chúng ta phá b kiến chp mê lm, đi đến ng đo. ”



*

Sau buổi pháp thoại, một số thiền sinh ra về, số còn lại đi vào hậu liêu hàn huyên thăm hỏi quý sư cô và được quý cô mời ăn một tô phở chay ấm lòng.

 

Ni sư Thuần Chánh khoan thai, vui vẻ tiếp chuyện với các thiền sinh.  Đứng bên quầy bếp, cô kể chuyện vui của cô những ngày đầu mới vào đời tu sĩ.  Có một lần đang cùng đi thiền hành cô bị trượt chân té nhào nằm giữa đất, không đau nhưng mắc cỡ vô cùng.  Đi thiền hành thì mỗi người đều tập trung thân và tâm trong chánh niệm, ai cũng bước như mình nhưng có ai trượt đâu, tại sao mình lại trượt?  Cô cười và nhắc lại “cô mắc cỡ quá sức”!  Tôi nói, thưa cô, chỉ có cái trượt trong tâm mới đáng lo.  Cái trượt trong tâm có thể xô ngã và đẩy mình đi về đâu không biết.  Nhưng biết được đó là cái trượt trong tâm mình, tức là đã tỉnh thức, phải không thưa cô?  Cô đồng ý với nụ cười hiền hòa.  Dưới ánh đèn vàng tỏa nhẹ trong căn bếp tinh tươm, tôi lắng nghe chuyện kể, có dịp trao đổi vài suy nghĩ của mình và được nhìn khá gần khuôn mặt của ni sư.  Một đóa hoa tâm dịu dàng.  Đó là thành quả của một đời đạo hạnh tu trì.  Khoảnh khắc đầy cảm xúc này đã thấm vào tâm tôi.   Tưới tẫm tôi những ngày còn lại. 

 

Hoàng ơi, mình về em.  Con đường về dày đặc sương và sương.  Xe đi thật chậm, bởi vì trong khoảng cách chừng mười bộ Anh, tài xế chỉ có thể nhận ra hai con mắt đèn của xe phía trước.  Em có lái về được không đây.  Hoàng cười, tụi em lái quen rồi cô.  Tôi cũng cười.  Khí lạnh len nhẹ vào xe.  Một cảm giác lâng lâng trong tâm.  Tôi biết mình đang tỉnh thức.

 

Sương miền núi nhỏ giọt tí tách như cơn mưa nhẹ.  Trên hướng về nhà, thiền viện Diệu Nhân bây giờ ở phía sau, nhưng quý ni sư thì rõ ràng đang ở trước mặt tôi.





Nam Mô Kim Cang Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa Tâm Kinh.

 

Cô Nguyễn Thị Yến


 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét